20180426.TKNT-Diễn giả PGS-TS KTS Tôn Thất Đại, Nói chuyện về Nhà ở Dân Gian Việt Nam
Trong tuần lễ từ 23/04 đến 28/04/2018, Khoa Thiết Kế & Nghệ Thuật trường Đại học Hoa Sen có mời Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Kiến trúc sư Tôn Thất Đại từ Hà Nội đến trường Đại học Hoa Sen để tham gia giảng dạy (guest speaker) chuyên đề Lịch sử mỹ thuật và 2 talkshow chuyên đề Kiến trúc (Nhà ở dân gian Việt Nam, Kiến trúc phản ánh xã hội).
Đây là cơ hội hiếm dành cho các bạn sinh viên Khoa Thiết Kế và Nghệ Thuật nói chung, ngành Thiết Kế Nội Thất nói riêng được học hỏi kiến thức và kinh nghiệm từ diễn giả PGS-TS Kiến Trúc Sư Tôn Thất Đại.
Chiều ngày 26/04/2018, tại phòng 607 trụ sở Nguyễn Văn Tráng, thầy PGS-TS Kiến Trúc Sư Tôn Thất Đại có buổi nói chuyện chuyên đề "Nhà ở dân gian Việt Nam"
Buổi nói chuyện chuyên đề này thu hút khá đông sinh viên và người quan tâm
Phần I: Nhà ở miền Bắc
Tại sao cái mái nhà công như hình chiếc thuyền lật úp?
+ Mái ở phía dưới là lớp dất sét, còn mái phía trên là lá nên rất mát và không dễ bị cháy nhà vì mái đất sét không thể bị cháy được.
Phần III: Nhà ở miền Nam
Nhà sắp đôi chữ Tam
Nhà trại khác với nhà thảo bạt và khác với nhà sắp đôi chữ Tam là ở lối vào
Ngoài ra ở miền Nam còn có nhà chữ Đinh T
và nhà Bát dần: Xuyên trính có ba gian hai chái, có 6 cột
Dân gian miền Nam có câu: "Ra hàng ba mà ngồi cho nó mát" (hàng ba là hàng hiên)
Ngoài ra ở miền Nam còn có nhà Nộng Ngựa
Rất đong người tham dự ...
Kết thúc buổi nói chuyện.
Xin cảm ơn thầy PGS-TS KTS Tôn Thất Đại đã nhín chút thời gian ghé thăm trường đại học Hoa Sen và chia sẻ những kiến thúc quý báu về kiến trúc cho thầy và trò khoa Thiết Kế & Nghệ Thuật nói riêng và toàn trường nói chung.
Kính chúc thầy mạnh khỏe và thật nhiều niềm vui với các bạn sinh viên.
Tại sao cái mái nhà công như hình chiếc thuyền lật úp?
Hệ ModulOr của Le Corbusier dùng kích thước người Châu Âu làm chuẩn
Và hình chữ nhật có kích thước bao nhiêu là đẹp => rộng=1 và dài=1,618
Ở miền Bắc có nhà của người Tày cũng dùng phương pháp này (Bốn chỏ ba nắm)
Nhà người kinh làm cột bằng gỗ, không có móng đặt trên các viên đá tảng hình vuông, tượng trưng cho trời tròn, đất vuông.
Và các ngàm nối toàn là chốt và mọng không có dùng đinh
Phần II: Nhà ở miền Trung
Hai cột giữa rất gần nhau
Được gọi là "nhà rường", ở giữa hai cột được nối với nhau bằng một cây "trính"
Ngoài ra ở miền Trung còn có "nhà vườn" của giới quý tộc và giới trí thức của triều đình Huế. Kết cấu bên trong nhà vường là cái nhà rường.
Không có chú trọng đến hoa quả, cây cối chỉ làm cho đẹp nhà, ...
Ở Huế còn có loại nhà bánh ú.
Miền Trung còn có loại nhà hai lớp mái còn gọi là "nhà lá mái" (không đâu có cả). Giữa hai mái, con người có thể bò qua lại.+ Mái ở phía dưới là lớp dất sét, còn mái phía trên là lá nên rất mát và không dễ bị cháy nhà vì mái đất sét không thể bị cháy được.
Phần III: Nhà ở miền Nam
Nhà sắp đôi chữ Tam
Nhà trại khác với nhà thảo bạt và khác với nhà sắp đôi chữ Tam là ở lối vào
Ngoài ra ở miền Nam còn có nhà chữ Đinh T
và nhà Bát dần: Xuyên trính có ba gian hai chái, có 6 cột
Dân gian miền Nam có câu: "Ra hàng ba mà ngồi cho nó mát" (hàng ba là hàng hiên)
Ngoài ra ở miền Nam còn có nhà Nộng Ngựa
Rất đong người tham dự ...
Kết thúc buổi nói chuyện.
Xin cảm ơn thầy PGS-TS KTS Tôn Thất Đại đã nhín chút thời gian ghé thăm trường đại học Hoa Sen và chia sẻ những kiến thúc quý báu về kiến trúc cho thầy và trò khoa Thiết Kế & Nghệ Thuật nói riêng và toàn trường nói chung.
Kính chúc thầy mạnh khỏe và thật nhiều niềm vui với các bạn sinh viên.